10 Trang đánh Lô Đề Online uy tín nhất hiện nay-ban ca toan dan doi thuong

Theo các chuyên gia, đây được xem là điều rất quan trọng, cốt yếu vì nếu không thì tất cả điều khác không có ý nghĩa. Ý kiến này được nêu ra trong góp ý xây dựng luật Nhà giáo tại tọa đàm “Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho VN” do tổ chức sáng 3.4.

Chia sẻ tại tọa đàm, ông Nguyễn Văn Phong, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương, cho biết địa phương này hiện đang thiếu giáo viên (GV) nhiều môn. “Thực hiện Chương trình GDPT mới, Bình Dương hiện không có GV dạy mỹ thuật và âm nhạc bậc THPT. Cấp THCS cũng thiếu nên rất cần thu hút GV 2 bộ môn này. Ngoài ra, GV tiếng Anh cũng thiếu, GV phụ trách Đội hiện cũng thiếu tại 65 trường”, ông Phong cho biết.

Đặc biệt, ông Phong cho biết nhiều năm nay Bình Dương gặp khó khăn về tình trạng thiếu GV mầm non do không có nguồn tuyển dụng, GV nghỉ việc nhiều. Mặc dù tỉnh Bình Dương đã có chế độ, chính sách hỗ trợ hằng tháng cho GV mầm non tuyển dụng mới nhưng cũng không thu hút được người dự tuyển. GV mầm non phải làm việc với cường độ lao động cao, áp lực nghề nghiệp lớn trong khi mức lương quá thấp so với lương tối thiểu vùng, nhiều GV đã bỏ nghề chuyển sang nghề khác…. Vì vậy, đề nghị tăng thêm mức hỗ trợ hằng tháng cho GV mầm non tuyển dụng mới nhằm thu hút được người dự tuyển.

Chia sẻ các chính sách liên quan đến đội ngũ GV tại các cơ sở giáo dục công lập tại Bình Dương, ông Phong cho biết từ năm 2019 địa phương này đã có Nghị quyết 05 của HĐND tỉnh quy định về chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh. Nhưng để các chế độ, chính sách được đầy đủ hơn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Sở GD-ĐT đang phối hợp Sở Nội vụ điều chỉnh, bổ sung một số chế độ, chính sách của quy định ban hành kèm theo Nghị quyết số 05 nhằm thu hút và giữ chân đội ngũ GV.

Về chế độ thu hút, ông Phong cho biết trước đây, tiến sĩ được trả 50 triệu đồng, thạc sĩ 40 triệu đồng nhưng Bình Dương dự kiến bổ sung chế độ thu hút với tiến sĩ lên mức 200 triệu đồng, thạc sĩ 150 triệu đồng, đại học 100 triệu đồng, trung cấp và cao đẳng cùng mức 50 triệu đồng. Ngoài ra, Sở GD-ĐT đề nghị Sở Nội vụ xem xét, bổ sung chế độ hỗ trợ thuê nhà đối với GV về công tác trong ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương.

Trên thực tế, nhiều tỉnh thành khác cũng có các chính sách thu hút, đãi ngộ GV về địa phương làm việc.

Cho rằng việc thu hút GV ở các tỉnh thành hiện nay đang rất khó khăn nhưng ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng nếu mỗi tỉnh có chế độ chính sách riêng sẽ không đồng bộ và sẽ tạo áp lực rất lớn cho các tỉnh xung quanh. “Vấn đề này cần có chủ trương thống nhất, ví dụ cần có hệ số chung cho mỗi vùng dành cho nhà giáo. Việc thay đổi việc làm của GV nếu có từ những nguyên nhân khác, không phải do sức hút của chế độ chính sách mà thay đổi việc làm sẽ tạo ra sự bất ổn cho cả vùng”, ông Hiếu đề xuất.

PGS-TS Bùi Anh Thủy, Trưởng khoa Luật , cho rằng cần đặt ra các chuẩn mực cần thiết mà nhà giáo cần phải có, về phương diện học vấn chuyên môn tương ứng với từng bậc đào tạo, chuẩn mực về phẩm cách, về phương pháp và kỹ năng. Đồng thời có các quy phạm khẳng định và đề cao vị trí của nhà giáo trong cấu trúc xã hội. “Cùng với nó, một điều rất quan trọng và cốt yếu và nếu không điều này thì tất cả điều khác đều không có ý nghĩa – là một chế độ lương bổng thích đáng, đủ để nhà giáo tổ chức cuộc sống gia đình, sinh con và nuôi dạy con cái với điều kiện tương đối tốt so với mức sống trung bình của các tầng lớp dân cư trong xã hội”.

Với nhà giáo, PGS-TS Thủy cho rằng: “Nếu mức lương và chế độ đủ để tổ chức cuộc sống tốt thì chắc chắn việc giữ gìn phẩm giá của nhà giáo sẽ tốt hơn rất nhiều. Nếu không, nhà giáo vẫn phải tìm cách kiếm tiền từ học trò của mình mà không phải bằng tiền lương, thì điều chúng ta đang mong muốn là rất khó”. Ông Thủy mong muốn: “Nếu thực sự chúng đề cao vai trò của nhà giáo trong xã hội, đề cao vị trí giáo dục trong xã hội như quốc sách thì điều đó cần phải được thể hiện bằng chính sách thực tế”.

Chia sẻ trong tọa đàm, PGS-TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, chia sẻ về sự cần thiết của việc xây dựng luật Nhà giáo tại VN. Một trong những lý do được PGS Quân nêu ra khi xây dựng luật này là nhằm bảo vệ quyền lợi cũng như nêu rõ trách nhiệm của nhà giáo. “Đặc biệt là cần có cơ chế để tuyển dụng được nhà giáo giỏi. Nếu không có thầy giỏi thì rất khó mà có trò giỏi”, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM nhấn mạnh.

Tiến sĩ Thái Thị Tuyết Dung, Phó trưởng ban phụ trách Ban Thanh tra – Pháp chế ĐH Quốc gia TP.HCM, cũng nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng luật Nhà giáo. Một trong những lý do được tiến sĩ Dung nêu ra là các văn bản pháp luật còn “tản mạn”, chưa có tính hệ thống và thậm chí còn chồng chéo nhau. Ví dụ, nhà giáo ở các cơ sở giáo dục công lập chịu sự điều chỉnh của luật Viên chức. Nhà giáo ngoài công lập và nhà giáo nước ngoài vào giảng dạy tại VN chịu sự điều chỉnh của bộ luật Lao động, được xem như người lao động bình thường. “Trong bối cảnh phát huy quyền tự chủ giáo dục với nhiều áp lực do yêu cầu ngày càng cao của nhà nước và xã hội đối với nhà giáo đặt ra yêu cầu phải có một luật riêng để điều chỉnh về vị thế của nhà giáo”, tiến sĩ Tuyết Dung nói thêm.

Cho rằng nghề giáo có tính chất đặc thù và riêng biệt, tiến sĩ Dung cho rằng: “Áp lực từ xã hội kể cả văn hóa Á Đông đặt trên vai nhà giáo nhiều sứ mệnh nhưng quyền, phúc lợi họ được hưởng chưa tương xứng, một số nơi chưa đáp ứng được kỳ vọng. Mức thu nhập, mức lương như vậy thì chúng ta cũng không thể đòi hỏi cao quá mức ở nhà giáo”. Từ đó, bà Dung cho rằng cần có luật Nhà giáo để có những chính sách toàn diện và đồng bộ hơn. Trong bối cảnh tự chủ hiện nay, không chỉ nhà nước mà các trường cũng cần có trách nhiệm quan tâm tới nhà giáo.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng có 3 trụ cột xây dựng đất nước hiện nay: thể chế, cơ sở hạ tầng và chất lượng cao. Trong đó, việc xây dựng trụ cột nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, đặc biệt chính sách về nhà giáo còn nhiều điểm chưa phù hợp, bất cập. Thứ trưởng nhấn mạnh: “Việc xây dựng luật Nhà giáo không phải đặt ra quy định quản lý nhà giáo mà quan trọng là phát triển đội ngũ nhà giáo. Đó là thu hút người có năng lực, phẩm chất làm nhà giáo; phát huy tâm huyết, trí tuệ trong quá trình làm việc, cống hiến”.

Cũng theo thứ trưởng, vấn đề về thu nhập, đãi ngộ, yếu tố môi trường làm việc, danh dự, uy tín… của nhà giáo cũng rất quan trọng và cần được thảo luận. “Nhưng không chỉ lương mà môi trường làm việc, sự công nhận của xã hội với nhà giáo cũng rất cần”, thứ trưởng nói thêm.

New Casinos

Tặng ngay 28.888.000đ cho lần nạp đầu

Tặng 188K chơi thử miễn phí

Xổ số tỷ lệ cược cực cao 1 ăn 99.9k.

BK8

⚡ Thưởng 200% lên đến 40.000.000 VNĐ cho thành viên mới nạp lần đầu! Tham gia nhận thưởng ngay.

ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN TẶNG 58.000 VNĐ

KHUYẾN MÃI HOÀN TRẢ 30% THỨ 7 & CN

© Copyright 2023 | Nhà cái tặng tiền . All Rights Reserved | Telegram:@Nhacai8899